Những câu hỏi liên quan
Tuyen Nguyen
Xem chi tiết
y.nie<3
Xem chi tiết
Phương Anh
Xem chi tiết
ngu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Huy
9 tháng 4 2022 lúc 21:45

Bạn tham khảo nhé!

1.PTBĐ:biểu cảm

2.Nội dung:nói lên mẹ rất quan trọng với chúng ta

3.Điệp ngữ:

  Bàn tay mẹ Bế chúng con Bàn tay mẹ Chăm chúng con Cơm con ăn Tay mẹ nấu Nước con uống Tay mẹ đun Gió từ tay mẹ Con ngủ ngon Trời giá rét Cũng từ tay mẹ Ủ ấm con Bàn tay mẹ Vì chúng con Từ tay mẹ Con lớn khôn

4.Từ Tay trong đoạn văn dược dùng theo nghĩ gốc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Thịnh
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
4 tháng 3 2022 lúc 12:02

Câu 2

Các biện pháp tu từ trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh là:

– So sánh:

+ Cánh buồm giương to (như) mảnh hồn làng

+ Chiếc thuyền nhẹ hăng (như) con tuấn mã

– Nhân hóa:

+ cánh buồm: “rướn thân trắng bao la thâu góp gió”

+ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về năm

– Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:

+ Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ

Câu 3

Bình luận (1)
Nguyễn Quốc Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 12:04

Mình cần gấp

 

Bình luận (0)
Trần Văn Thuận
Xem chi tiết
linh đan phung
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê new:)
3 tháng 10 2023 lúc 17:32

Trong bài thơ "Ngàn sao làm việc", chúng ta có thể nhận thấy các đặc điểm nghệ thuật sau:

Thể thơ : Bài thơ được viết theo thể thơ tự do, không tuân theo một quy tắc cụ thể về số lượng câu, số lượng chữ trong mỗi câu hay vị trí trọng âm.

Vần : Bài thơ không tuân theo một quy tắc về vần cố định. Tuy nhiên, trong bài thơ này, có sử dụng một số từ có vần trùng nhau, tạo ra hiệu ứng âm thanh và nhấn mạnh ý nghĩa.

Nhịp : Bài thơ không tuân theo một nhịp điệu cố định. Tuy nhiên, ngôn từ và cấu trúc câu được sắp xếp một cách tự nhiên, tạo ra một dòng chảy mượt mà khi đọc.

Hình ảnh : Bài thơ sử dụng các hình ảnh một cách tươi sáng và mô tả chi tiết, giúp người đọc hình dung được những hình ảnh đẹp và sống động.

Biện pháp tu từ : Trong bài thơ, có sử dụng một số biện pháp tu từ như so sánh, ẩn dụ, lặp từ… để tăng tính thú vị và sức mạnh của bài thơ.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
24 tháng 12 2023 lúc 10:56

Cả bài thơ giống như một câu thơ tả cảnh song Thương lúc chiều buông.

- Thể thơ: 5 chữ

- Từ ngữ: giản dị, giàu hình ảnh

- Hình ảnh thơ: nở tím bên sông, chiều lưỡi hái, lớp bùn sếnh sang, mắt dài như dao cau, con sông màu nâu, con sông màu biếc,..

- Vần: hỗn hợp

- Nhịp: ¼, 2/3, 3/2

- Biện pháp tu từ: so sánh, liệt kê, nhân hóa,..

Bình luận (0)
Chi Nguyễn
Xem chi tiết
•๖ۣۜƓiȵ༄²ᵏ⁶
28 tháng 3 2020 lúc 10:30

a, Chép chính xác 3 câu thơ còn lại:

Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

b,Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.

c,Bài thơ " Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh là một bài thơ hay mang đến cho chúng ta cảm nhận sâu sắc về vẻ đẹp của thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn Bác. Ở hai câu thơ đầu, Bác đã dùng tâm hồn của một người thi sĩ để vẽ nên bức tranh thiên nhiên đẹp hoàn mỹ. Bức tranh núi rừng hiện ra rất sinh động bởi nó có cả tiếng suối, có trăng, có bóng hoa.“Tiếng suối” được ví von với “tiếng hát xa” gợi cho ta một cảm giác thanh bình. Có lẽ không gian đó rất yên ắng, mọi người, mọi vật đã chìm vào giấc ngủ, chỉ khi ấy thì  Bác mới có thể lắng nghe được tiếng suối từ sau khe núi vọng về. Trong không gian tĩnh mịch với vẻ đẹp yên ả, bình lặng của thiên nhiên, tâm hồn thi sĩ như bị khuấy động. Bác trăn trở không phải vì cảnh sắc thiên nhiên mà trăn trở vì nỗi lo nước nhà chưa được độc lập. Trong mọi hoàn cảnh, Người vẫn luôn lo nghĩ về non sông. Tấm lòng rộng mở ấy của Bác thật khiên người ta cảm động và nể phục.


 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa